Nám da là một rối loạn lành tính rất thường gặp có
nguyên nhân chưa rõ rệt, biểu hiện bởi những vùng da xạm màu (tăng sắc tố), chủ
yếu ở mặt. Có những vùng da trở nên nâu xạm, nặng hơn dưới ảnh hưởng của hocmon
estrogen, như trong thời kỳ mang thai hoặc đang dùng thuốc viên tránh thai. Những
thuốc khác, như các thuốc chống động kinh, cũng có thể gây nám da.
Nguyên nhân
còn có thể do tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời.
Nguy cơ mắc bệnh
Triệu chứng và dấu hiệu
Các vùng sạm da thường xảy ra ở mặt, đặc biệt ở hai
bên má và đôi khi ở quanh môi.
Hướng dẫn tự chăm sóc:
- Bảo vệ da tránh ánh sáng mặt trời để ngăn ngừa
tình trạng xạm da nặng hơn. Dùng kem chống nắng phối hợp u VB+UVA.
Dùng kem chống
nắng quanh năm, vì da rất nhạy cảm, dù chỉ với một lượng tia cực tím
(ultravioIet=U V) thật nhỏ. –
Nếu bác sĩ điều
trị cho phép, hãy ngưng dùng các thuốc có thể gây nám da.
Khi nào cần
đi khám bệnh?
Nám da thường lành tính và không cần điều trị, nhưng
nếu nó trở nên phiền phớc vì lý do thẩm mỹ thì nên đi khám bác sỹ chuyên khoa.
Các phương thức điều trị
- Dùng các chất tẩy trắng (hydroquinone 4%) cẩn thận.
Không được thoa thuốc lên vùng da bình thường chung quanh vì da bình thường
cũng có thể bị tẩy trắng. Dùng hydroquinone dưới sự giám sát của bác sĩ chuyên
khoa, vì các tác dụng phụ, như sạm da, có thể xảy ra.
- Hydroquinone có thể gây kích ứng và đôi khi cần phối hợp thêm với kem hydrocortisone 1%, giúp làm giảm sạm da.Điều trị phối hợp với kem bôi tietinoin có thể có ích.
- Các hoá chất lột da bề mặt (dung dịch acid loãng để
lột lớp tiên cùng của da)và phương pháp mài da vi mô (công nghệ mài da mặt bằng
cát mịn = microdennabrasion)có thể hiệu quả. - Azelaic acid, mộtchất thoa bề mặt,
có thể hữu ích. Điều trị bằng Laserchưa tỏ ra là một phương thức hiệu quả.
Nám da có thể tái phát và tăng sắc tố sẽ hình thành
lại ở những vùng da đã được điều trị.